Haravan lừa đảo hay sự thật về quản lý bán hàng đa kênh? So sánh Haravan và Sapo

Haravan Vs Sapo
5/5 - (200 bình chọn)

Nhiều bạn khi bước vào thị trường Online, thường sẽ có nhiều hoài nghi cho những dịch vụ được quảng bá tràn lan trên các trang mạng. Điển hình trong đó là dịch vụ cung cấp nền tảng quản lý, cụ thể là Haravan – nền tảng quản lý đa kênh giúp người bán hàng để kiểm soát cửa hàng hơn. Vậy thì Haravan là gì, có lừa đảo không ?

Quản lý đa kênh là gì?

Quản lý đa kênh (Omnichannel) là giải pháp giúp bạn vận hành quản lý bán hàng đa kênh. Trong đó bao gồm:

  • Website thương mại điện tử
  • Các kênh thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, v.v…)
  • Bán hàng qua mạng xã hội (Facebook, Twitter, Instagram, Zalo, v.v…

Tuy nhiên, cụm từ bán hàng đa kênh thay thế thành Multichannel cũng là bán hàng đa kênh nhưng sự khác biệt nằm ở:

  • Bán riêng lẻ trên Website
  • Bán riêng lẻ trên các sàn TMDT
  • Bán riêng lẻ qua Mạng xã hội

Tất cả đều không có sự hiện diện của đồng bộ về quản lý tập trung của những kênh này lại, nhưng do bạn bán nhiều kênh nên vẫn gọi là Multichannel. Đây là giải pháp mà hầu hết người dùng Việt Nam hiện tại đã và đang làm.

Làm sao để quản lý bán hàng đa kênh hiệu quả?

Để quản lý bán hàng đa kênh hiệu quả thì bạn có thể sử dụng những công cụ hỗ trợ bán hàng đa kênh Omnchannel như:

  • Haravan
  • Sapo
  • Nhanh

Trong đây, Liêm sẽ so sánh hai công cụ được khá nhiều người dùng là Sapo và Haravan để mọi người hiểu rõ hơn.

So sánh Haravan và Sapo

Khi tiếp cận với Haravan, bạn sẽ được kết nối với khá nhiều kênh bán hàng khác nhau như:

  • Bán trên Website
  • Bán tại cửa hàng
  • Bán trên Shoppee
  • Bán trên Lazada
  • Bán trên Tiki
  • Bán trên Facebook Page
  • Bán trên Zalo
  • Bán trên Google Shopping

Themkenhbanhang

Còn về Sapo thì bạn sẽ bán được trên những kênh sau:

  • Website
  • Kết nối với Lazada
  • Kết nối với Tiki
  • Kết nối với Facebook Page

Sapo

Có thể thấy, giữa Haravan và Sapo có sự cách biệt rõ rệt về số lượng kết nối kênh bán hàng. Mà trong đó, nếu bạn càng kết nối được nhiều kênh, thì bạn sẽ dễ dàng quản lý và thuận tiện hơn trong việc bán hàng.

So sánh kết nối quảng cáo giữa Haravan và Sapo

Hai nền tảng quảng cáo phổ biến nhất chắc chắn là Facebook và Google. Việc kết nối 2 nền tảng này mục tiêu sẽ giúp đồng bộ sản phẩm giữa website bán hàng và nền tảng quảng cáo. Đối với nền tảng quảng cáo thì gần như là yêu cầu bắt buộc nếu nói đến việc triển khai quảng cáo bán hàng.

Haravan hỗ trợ KH đồng bộ các tính năng sau:

1. Facebook

  • Đồng bộ sản phẩm và Facebook Cửa hàng
  • Đồng bộ nguồn cấp sản phẩm
  • Mã Pixel Ecommerce giúp theo dõi quảng cáo chuyển đổi đơn hàng.

Xem thêm: Facebook ra mắt chat với vai trò khách (guest mode) – Harafunnel

2. Google

  • Tự tạo tài khoản quảng cáo Google Ads
  • Tự tạo Google Merchant Center
  • Đồng bộ sản phẩm với Google Merchant Center
  • Tự tạo quảng cáo Google Smart Shopping
  • Google Analytics Ecommerce
  • Tracking Conversion Ads tự động

Có lẽ một ưu thế lớn khi là đối tác Partner lớn của cả Facebook và Google giúp Haravan triển khai các tích hợp này từ khá sớm đi đầu và hiệu quả với nhà bán hàng.
Inside Haravan

Là một đơn vị triển khai hệ thống AI cho Facebook Ads và Google Ads. Haravan giúp khách hàng tiết kiệm được rất nhiều thời gian và chi phí, nhờ đó rút ngắn được công đoạn tiếp cận EU (Enduser – người dùng cuối).

Sapo hỗ trợ các tính năng quảng cáo như sau:

Sapo cũng gần như không thua thiệt Haravan gì về phần tích hợp tính năng quảng cáo, nhưng hầu như mọi thứ chỉ dừng ở mức cơ bản.

1. Facebook 

  • Tính năng đồng bộ sản phẩm Feed
  • Tính năng tracking Pixel

2. Google 

  • Tính năng đồng bộ sản phẩm Feed với Google Merchants Center
  • Tính năng gắng tracking Analytics
  • Các tính năng hỗ trợ Google Shopping Ads như tạo tài khoản, tạo GMC, tạo quảng cáo

Tuy có tích hợp những đoạn code liên quan đến tracking nhưng thực tế, để đưa sâu nó vào thực tiễn nhằm thống kê tỷ lệ chuyển đổi thị Sapo gần như không tích hợp sẵn phần Ecommerce Tracking bên trong, do đó người dùng sẽ phải tự can thiệp vào sâu bên trong mã nguồn Website để tiến hành làm.

Khi nghiên cứu Sapo thì mình khá bất ngờ khi Sapo không làm được tính năng Ecommerce Tracking với Facebook và Google, điều này là một điểm trừ khá lớn vì nó sẽ làm quảng cáo Chuyển đổi không thực hiện được.

Các tính năng Feed khá như nhau, tuy nhiên với dịch vụ Google Ads thì Haravan cung cấp miễn phí hoặc chỉ thu phí App để khách hàng tự triển khai chủ động còn Sapo đang thu phí dịch vụ Google Shopping Ads của mình.

Kết luận

Có thể thấy, qua việc so sánh giữa hai nền tảng giữa Sapo và Haravan thì có một sự chênh lệch rõ rệt. Đồng thời, hiện tại gói Omichannel bên Haravan cũng dừng ở mức giá là 600.000đ/tháng (tức chỉ 7.200.000đ/năm).

Dùng thử miễn phí 15 ngày

Haravan có lừa đảo không

Câu hỏi này mình thấy trên mạng khá nhiều là Haravan có lừa đảo không, xài Haravan có ổn không, hỗ trợ có tốt không. Thì Liêm xin trả lời luôn, thì Haravan là một công ty công nghệ hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp các giải pháp bán lẻ Omnichannel, Thương mại điện tử và Engagement Marketing.

Nên vì thế, việc lừa đảo hoàn toàn là không hề có. Về mặc ổn định, Haravan luôn công bố tình trạng hệ thống ở trang status.haravan.com các bạn có thể truy cập vào để xem tình trạng hệ thống. Và phần support thì tính cho đến hiện tại thì Haravan đã support rất nhanh và chuyên nghiệp, đảm bảo đáp ứng đúng nhu cầu người dùng.

Nếu bạn thực sự đang có nhu cầu sử dụng, thì đừng ngạy truy cập vào đây để đăng ký một tài khoản nhé.

Ngoài ra, mời bạn tham khảo thêm chuyên mục thương mại điện tử để xem thêm những kiến thức mới nhé.

Liêm MKT

Theo dõi
Thông báo của
4 Bình luận
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Assis Shanafelt
Assis Shanafelt
1 tháng trước

bài viết về quản trị bán hàng đa kênh rất hữu ích nhé!

DƯƠNG THỊ THƠM
DƯƠNG THỊ THƠM
1 tháng trước

Anh so sánh Haravan và Sapo quá hay, cảm ơn anh

Zalo
4
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x